Phần 26
2022-04-28 05:39:00
Mỹ Hạnh đang chắp tay sau lưng, đi tới đi lui dưới xưởng may để theo dõi tiến độ sản xuất của các chuyền thì điện thoại trong túi quần chợt rung lên và một hồi chuông đổ dài. Tưởng là Hải Sơn gọi nên cô không thèm nghe máy mà vẫn bình thản tự nhiên như không có gì.
– Chị Hạnh… chị có điện thoại kìa!
Thấy bà chị quản đốc có vẻ lơ đễnh nên Thu Hằng, chuyền trưởng chuyền ba, vội lên tiếng nhắc nhở sau khi ném về phía Mỹ Hạnh cái nhìn khó hiểu “không biết bà này bữa nay bị cái gì mà điện thoại đổ chuông lớn vậy cũng không hay?”…
– À… ừ… chị biết rồi. Cảm ơn em!
Mỹ Hạnh miệng cười lỏn lẻn kiểu xã giao rồi tiện tay móc điện thoại ra xem cuộc gọi nhỡ. Hóa ra không phải Hải Sơn gọi mà là Thục Duyên!
Vừa thấy tên Thục Duyên nổi lên trong danh sách cuộc gọi nhỡ mới nhất thì Mỹ Hạnh liền bấm nút gọi lại, trong bụng lấy làm ngạc nhiên không hiểu sao nhỏ Duyên gọi cho mình giờ này.
– Alo?
– Dạ, em nghe nè chị! Chị khỏe không chị Hạnh?
Điện thoại vừa đổ chuông là Thục Duyên bắt máy luôn đúng kiểu người điện thoại lúc nào cũng cầm trên tay.
– Ờ, chị khỏe! Dạo này em ở dưới quê sao rồi?
Mỹ Hạnh vừa trả lời Thục Duyên vừa không quên hỏi thăm nhỏ em thân thiết một thuở từng là giáo viên chủ nhiệm của bé Linh.
– Dạ, em lên thành phố rồi chị! Trưa nay chị rảnh không, chị em mình cafe nha. Em có chút chuyện muốn nhờ chị…
Giọng Thục Duyên ngập ngừng, hình như nhỏ có điều gì đó không thật sự thoải mái trong người. Bình thường nhỏ nói chuyện như két chứ đâu có ấp a ấp úng như vậy.
– Ừ… được! Trưa 11h30 em nhắn tin địa chỉ quán rồi chị chạy ra!
– Dạ vậy cũng được, có gì trưa chị em mình gặp sau chị nha. Bye bye chị!
Thục Duyên cúp máy rồi mà Mỹ Hạnh vẫn còn đứng bần thần không hiểu có chuyện gì xảy ra với nhỏ Thục Duyên hay không mà nghe giọng nhỏ đượm buồn như muốn khóc. Từ khi chồng Thục Duyên qua đời, nhỏ về quê rồi ở luôn dưới đó thấm thoát cũng đã nửa năm rồi, công việc dạy học cũng bỏ dở từ đó, bé Linh phải thay giáo viên khác làm chủ nhiệm. Hơn nữa đã lâu không liên lạc tự nhiên hôm nay Thục Duyên bất ngờ gọi điện làm Mỹ Hạnh vô cùng thắc mắc không hiểu sao Thục Duyên lại nhớ tới cô như vậy nữa!
Buổi trưa vừa nuốt ba hột cơm xuống cổ thì Mỹ Hạnh vội vàng xách xe chạy lại quán cafe mà Thục Duyên đã nhắn tin địa chỉ vào máy. Đó là một quán cafe nằm cách công ty Mỹ Hạnh đang làm không xa lắm, chỉ cần đi bộ chừng năm phút là tới. Có vẻ Thục Duyên không muốn làm phiền Mỹ Hạnh phải dắt xe ra vào cổng mất thời gian nên quán nước khá gần chỗ làm để Mỹ Hạnh đi bộ ra cho tiện.
– Sao em biết công ty chị mà chọn quán nước sát bên vậy?
Chưa kịp ngồi xuống ghế là Mỹ Hạnh đã hỏi luôn, miệng tươi cười nhìn Thục Duyên thay cho câu chào hỏi.
– Dạ, lúc trước có lần chị tăng ca không rước bé Linh được nên nhờ em chở bé lại công ty dùm chị, chị quên rồi hả?
Nghe Thục Duyên nhắc tới đó Mỹ Hạnh mới chợt nhớ ra mấy tháng trước có lần công ty phải ở lại làm ca đêm cho kịp xuất lô hàng nên cô không đi đón bé Linh được, phải nhờ cô giáo chủ nhiệm chở con bé lại công ty để Mỹ Hạnh cho ăn uống tắm rửa rồi ngủ lại chỗ làm của Mỹ Hạnh luôn. Tối hôm đó cô phải thức sáng đêm với đơn hàng nên hai mẹ con không về nhà như mọi hôm, và người chở bé Linh lại dùm Mỹ Hạnh không phải ai khác mà chính là Thục Duyên. Có lẽ do công việc lu bu với đầu óc lúc này chỉ biết nghĩ về con ku nên không còn nhớ được những điều nhỏ nhặt như vậy nữa.
– À, đúng rồi ha! Chị quên mất! Dạo này em sao rồi, gia đình mạnh khỏe hết hả em?
Sau khi gọi cho mình một ly cam vắt ít đường, Mỹ Hạnh quay sang hỏi thăm Thục Duyên khi thấy mặt nhỏ buồn hiu như những người gặp khó khăn trong mùa covid chưa được nhận hỗ trợ đợt ba của chính phủ.
– Dạ em khỏe chị… có điều…
Thấy Thục Duyên nói chuyện ngập ngừng như có điều chi e ngại nên Mỹ Hạnh vội trấn an:
– Có gì trong bụng em cứ nói chị nghe, đừng có lo lắng gì hết, nghen!
Được bà chị an ủi nên Thục Duyên cũng thấy thoải mái hơn một chút, nhỏ cất giọng đều đều:
– Dạ… từ hồi anh Phong mất em cũng không đi dạy mà ở nhà phụ mẹ chăm lo vườn tược và chăm sóc cha em đang ốm nặng nên không có thu nhập bao nhiêu, số tiền mười triệu chị đưa hôm vô bệnh viện Chợ Rẫy thăm anh Phong em đã xài hết rồi mà vẫn chưa có tiền trả lại cho chị…
– Trời đất ơi tưởng chuyện gì… mấy cái đó em đừng có lo, khi nào có thì gửi lại cho chị sau cũng được mà!
Mỹ Hạnh cũng bất ngờ khi nghe Thục Duyên nhắc lại số tiền cô dúi vào tay nhỏ em này lúc vô thăm Tuấn Phong trong bệnh viện Chợ Rẫy. Và cũng chính cái đêm hôm đó cô đã gặp Hải Sơn tại ngã tư Lý Thường Kiệt – 3 tháng 2 để rồi từ đó sa chân vào cuộc tình vụng trộm nhưng đầy ngọt ngào và lãng mạn của người chị dâu xinh đẹp với gã em chồng phong trần bạt mạng. Nghĩ tới đó tự nhiên trong lòng Mỹ Hạnh thấy nhớ Hải Sơn vô cùng, hơn một tháng rồi kể từ hôm Mỹ Hạnh bắt gặp hắn chở Thủy Tiên thì cả hai chưa gặp lại lần nào, vì lý do chủ quan lẫn khách quan.
– Dạ chị…
Thục Duyên lí nhí trong miệng, vẻ ngại ngùng. Nhỏ biết số tiền mười triệu đối với Mỹ Hạnh không đáng là bao, nhưng dù sao cũng phải nói với chị ấy một tiếng. Hơn nữa hôm nay nhỏ gặp Mỹ Hạnh không phải chỉ để nói chuyện đó thôi.
– Rồi lên thành phố này lâu chưa? Hiện giờ em đang ở đâu? Có tính khi nào đi dạy lại chưa Duyên?
Lâu ngày không gặp nên Mỹ Hạnh hỏi luôn một tràng làm Thục Duyên đang buồn cũng phải bật cười:
– Chị hỏi từ từ để em còn trả lời nữa chứ… hihi…
Rồi chợt giọng nhỏ trầm xuống:
– Em đang ở nhờ phòng trọ đứa bạn thân dưới quê, nó cũng làm công ty bên khu công nghiệp Tân Bình. Chắc em nghỉ dạy luôn quá chị…
– Trời đất… sao vậy em – Mỹ Hạnh hỏi giọng ngạc nhiên – công sức đèn sách học hành mấy năm trời…
– Dạ… cũng vì hoàn cảnh chị ơi…
Thục Duyên nói mà giọng như muốn khóc:
– Nghề giáo viên bây giờ lương thấp quá không đủ xoay sở chị ơi! Ba em thì bệnh nằm một chỗ mấy năm nay, mẹ cũng bữa yếu bữa đau, mấy đứa em thì còn nhỏ đang tuổi ăn học nên không giúp được gì về kinh tế. Hơn nữa từ khi anh Phong mất em không dám thuê phòng trọ ở Sài Gòn vì một mình em không đủ sức chi trả các khoản tiền nong điện nước khi thuê trọ…
– Thế bây giờ em định làm gì…
Nghe Thục Duyên trình bày hoàn cảnh bi quan của nhỏ mà Mỹ Hạnh cũng thấy mủi lòng nên cô vừa cầm tay nhỏ như để chia sẻ nỗi buồn vừa ân cần hỏi han như một người chị quan tâm em gái ruột của mình.
– Dạ… em định nhờ chị xin cho em vô công ty của chị làm… được không chị?
Thục Duyên miệng nói mà tay nhỏ nắm chặt tay Mỹ Hạnh thay sự năn nỉ khi điều đó chỉ còn thể hiện qua ánh mắt như van nài thay vì dùng lời nói như bao người khác.
– À… được. Tưởng chuyện gì chứ chuyện đó có khó khăn gì đâu, để chị xem trong công ty có tổ nào nhận người thì sẽ gửi em vô. Mà em quyết định kỹ chưa đó?!
Dường như để Thục Duyên khẳng định lại chắc chắn là nhỏ muốn đi làm công nhân thay vì làm cô giáo nên Mỹ Hạnh hỏi lại một lần nữa cho chắc, mặc dù cô biết tính Thục Duyên đã nói là sẽ thực hiện.
– Dạ em suy nghĩ kỹ rồi chị… bây giờ đi làm công nhân lương đỡ hơn nghề giáo viên… có vậy mới phụ giúp được gia đình… và còn trả tiền cho chị nữa…
Mỹ Hạnh mắng yêu nhỏ Duyên:
– Con nhỏ này… có nhiêu đó nhắc hoài à! Chị có đòi đâu mà em lo không biết! Để lát chị vô hỏi mấy tổ trưởng xem có chỗ nào cần người không nha?!
– Dạ chị… nhờ chị giúp dùm em nha…
Mắt Thục Duyên lúc này đã sáng hơn một chút chứ không còn u ám như lúc đầu vì điều nhỏ mong muốn đã sắp thành hiện thực. Bà chị Mỹ Hạnh là quản đốc công ty nên nhỏ nhờ chị Hạnh xin việc làm dùm chắc sẽ được giải quyết nhanh thôi. Hiện tại Thục Duyên đang gặp khó khăn rất nhiều về kinh tế nên không còn sự lựa chọn nào khác tốt hơn là vô công ty làm.
Bất chợt Mỹ Hạnh quay sang cầm tay Thục Duyên, giọng ấm áp ngọt ngào:
– Thôi tới giờ chị vô làm rồi! Em về nghỉ ngơi cho khỏe rồi chị thu xếp công việc cho mà làm. Khổ… học đại học mấy năm mà giờ phải đi làm công nhân… đúng là cuộc sống không nói trước được điều gì…
– Dạ chị vô làm đi chị! Em cảm ơn chị nhiều lắm…
Mỹ Hạnh phẩy tay cười dễ dãi:
– Con nhỏ này… chị em với nhau mà em khách sáo dữ vậy? Thôi chị vô nha…
Nói tới đó Mỹ Hạnh móc trong túi lấy tờ 500k đặt lên bàn nhờ Thục Duyên trả tiền nước làm nhỏ giãy nảy:
– Chị… tiền nước để em trả cho chị…
– Thôi em cứ lấy tiền chị đưa mà trả, với lại em cũng chưa ăn gì phải không? Nãy giờ chị nghe bụng em sôi rồn rột kìa… haha…
Nói xong Mỹ Hạnh quay lưng đi vô công ty khi nhìn thấy mặt mũi Thục Duyên đỏ rần vì mắc cỡ. Đúng là trưa nay nhỏ chưa ăn gì, mấy hôm nay lên đây ở nhờ nhà trọ nhỏ bạn chỉ ăn mì gói cho qua bữa chứ không dám ăn xài gì nhiều. Bữa nay mời bà chị uống nước mà trong túi còn đúng có 200k chứ mấy!
… Bạn đang đọc truyện Hương nồng trong gió tại nguồn: http://bimdep.vip/huong-nong-trong-gio/
Đầu giờ chiều Mỹ Hạnh ngồi trên văn phòng coi lại sổ sách giấy tờ thì Ngọc Tài, tổ trưởng tổ kho, bước vào nhờ cô ký dùm cái đơn xin nghỉ phép của nhân viên trong tổ.
– Anh Tài, trong công ty mình còn bộ phận nào cần nhận người anh biết không?
Sau khi đặt bút ký vào lá đơn xin nghỉ phép, Mỹ Hạnh ngước mặt lên nhìn Ngọc Tài để hỏi thăm khi nhớ tới việc Thục Duyên nhờ vả vừa rồi.
– Tổ khác thì anh không biết, còn tổ kho thì đang thiếu một người kiểm kho với ghi chép sổ sách…
– Vậy thì may quá… em có một người quen muốn nhờ em xin vô làm mà không biết có chỗ nào còn thiếu nhân sự không!?
Mỹ Hạnh reo lên vẻ mừng rỡ khi việc Thục Duyên nhờ có thể giải quyết nhanh gọn lẹ đến như vậy.
– Ai chứ cô quản đốc xinh đẹp của công ty đã lên tiếng thì ai dám từ chối…
Ngọc Tài nói giọng nịnh đầm làm Mỹ Hạnh cảm thấy hơi ngần ngại. Thật sự cô rất dị ứng khi gặp gã này ở những chỗ chỉ có hai người. Ánh mắt của gã cứ soi vào những chỗ kín đáo trên người cô như muốn lột trần nó ra hết vậy.
– Vậy chừng nào em ấy có thể vô làm hả anh?
Mỹ Hạnh hỏi nhưng làm bộ ngó xuống xấp hồ sơ trên bàn mà không nhìn thẳng vào gã tổ trưởng bởi cô biết ánh mắt hắn đang săm soi cặp vú vun đầy lấp ló bên trong làn áo mỏng của mình một cách thèm khát.
– Ngày mai cũng được… mà người em muốn giới thiệu là nam hay nữ vậy Hạnh?
Tuy Mỹ Hạnh là quản đốc nhưng tuổi tác so với gã này cách nhau hơn con giáp nên gã vẫn tự nhiên xưng anh gọi em với cô chứ không xưng hô kiểu cấp trên cấp dưới.
– Con gái anh… nó là giáo viên mà vì hoàn cảnh nên phải đi làm công nhân để trang trải cuộc sống. Gì chứ mấy vụ sổ sách cứ để nó làm là đúng rồi, giáo viên mầm non nên kỹ lưỡng lắm.
– Vậy ngày mai em kêu em ấy vô làm luôn đi, bên kho mấy nay sổ sách bề bộn quá anh chưa giải quyết được đây!
– Vậy cũng được, để em kêu con bé mai vô gặp anh để nhận việc nha!
Mỹ Hạnh nói xong thì gật đầu một cái thay cho lời kết thúc sự trao đổi thông tin giữa hai người. Ngọc Tài hiểu ý nên gật đầu đáp lễ rồi quay ngoắt người đi ra khỏi phòng Mỹ Hạnh, trong bụng vui mừng thầm nghĩ “giáo viên mầm non à!? Kèo thơm đây… gì chứ mấy em nuôi dạy hổ em nào cũng mướt mượt mà thịt thà lúc nào cũng thơm phưng phức!”
Chỉ nghĩ tới đó thôi mà cổ họng của gã đã tứa nước bọt đầy mồm rồi…
… Bạn đang đọc truyện Hương nồng trong gió tại nguồn: http://bimdep.vip/huong-nong-trong-gio/
Buổi chiều hôm đó lúc vừa chở bé Linh về tới nhà thì Mỹ Hạnh giật mình khi thấy ông Dậu đang ngồi uống trà và nói chuyện rôm rả với Phúc Minh trong phòng khách:
– Ủa ba… ba lên hồi nào vậy?
Cô e dè chào hỏi ba chồng một câu rồi len lén quan sát thái độ của Phúc Minh xem có gì thay đổi hay không, có khi nào chuyện cô với ba chồng làm bậy trong bếp ảnh đã biết vì ông Dậu khai ra hay không… Thế nhưng khi thấy Phúc Minh không có vẻ gì là biết chuyện bí mật kia nên Mỹ Hạnh cũng khá an tâm. Lúc cô vừa quay sang ông Dậu chưa kịp hỏi câu nào thì đã bắt gặp ánh mắt ba chồng nhìn cô như thiêu đốt da thịt làm cô bối rối quay mặt đi, cũng may lúc đó anh Minh lo đỡ bé Linh xuống xe nên không thấy tình huống vừa rồi.
– Ba mới lên à, con mới đi làm về hả?
Ông Dậu vừa cười giả lả trả lời câu hỏi của con dâu vừa dang tay ra bế bé Linh khi con bé vừa xuống xe là chạy ngay về phía ông:
– Ông nội… ông nội…
Phúc Minh thấy con chạy sà vào lòng ông nội thì vội lên tiếng nhắc:
– Coi chừng té, con!
Rồi anh sang nói với vợ mấy câu như để giải thích thêm lý do vì sao ông Dậu có mặt ở nhà:
– Ba sáng nay gọi điện cho anh nói dạo này trong người không được khỏe nên muốn đi bệnh viện khám, sẵn tiện lên thăm nhà vợ chồng mình vì mấy năm rồi ba không lên đây. Bây giờ đang rảnh nên có thời gian đi đây đó chứ mai mốt vô vụ làm vườn rồi thì không đi đâu được. Ba tính ở lại chơi với vợ chồng mình ít bữa đó em!
– Dạ…
Mỹ Hạnh gật đầu rồi như chợt nhớ ra điều gì, cô quay sang hỏi ông Dậu:
– Ủa mà ba lên đây rồi ai phụ dì buôn bán?
Ông Dậu cười hềnh hệch:
– Bả kêu nhỏ cháu ngoại của bà Miên về ở chung với bả mấy bữa rồi phụ bả một tay chứ ba già rồi có làm được gì đâu!
Mỹ Hạnh nghe ông Dậu nói “ba có làm được gì đâu” thì bất giác cười thầm trong bụng.
“Ông mà già rồi không làm được gì đâu? Xí… ông làm người ta muốn le lưỡi thì có!”
– Thôi ba ngồi chơi với anh Minh nha, con vô tắm rửa rồi nấu cơm nước, cũng trễ lắm rồi!
Mỹ Hạnh nói xong vội vàng chạy vô nhà để che giấu khuôn mặt đỏ bừng khi nhớ tới cảnh ông Dậu cho cô ăn chuối trong bếp, cuộc ái ân vụng trộm nửa vời cứ khiến cô nhớ mãi không thôi. Đối với Mỹ Hạnh cảm giác được làm tình lén lút với ông Dậu thích hơn nhiều so với Hải Sơn, vì với Hải Sơn gần như là công khai chứ không có cảm giác lén lút vụng trộm gì cả.
– Em vô tắm rửa rồi thay đồ ra anh chở cả nhà ra ngoài ăn. Lâu rồi ba không đi dạo phố đêm Sài Gòn nên muốn đi chơi một bữa…
Nghe Mỹ Hạnh nói chuẩn bị nấu cơm nên Phúc Minh liền ngăn lại rồi nói cho cô việc hai cha con đã thống nhất với nhau từ chiều đến giờ.
– Dạ… vậy để em tắm rửa cho hai mẹ con đã nghe anh!
Nói xong Mỹ Hạnh đưa tay ra bế bé Linh từ tay ông Dậu. Ở khoảng cách rất gần, cô thấy ông Dậu nhìn lom lom vào khoảng ngực trần mịn màng ẩn hiện ngay tầm mắt khi cô cúi người xuống bế con bé, cổ áo hở rộng ra làm đôi gò bồng đảo cũng phơi bày ra gần như trọn vẹn trước mắt ba chồng.
Mỹ Hạnh nhìn ông Dậu vừa thẹn thùng vừa thích thú, nếu không có Phúc Minh với bé Linh ở đây chắc cô đã ôm chầm lấy ông Dậu luôn rồi. Mấy hôm nay đêm nào cô cũng nghĩ về ông Dậu, cũng nhớ về cuộc mây mưa chóng vánh nhưng mang lại cho cô thật nhiều cảm xúc kia, nhớ cả cái miệng với râu ria xồm xoàm cạ vào đùi non lúc ông rút đầu vào háng cô để bú con hàu làm cô vừa nhột nhạt vừa khoan khoái, đặc biệt là nhớ trái cà vừa cong vừa dài đâm vào âm động làm cô sướng mê tơi.
Bạn đang đọc truyện trên: BimDep.Pro