Phần 62
2024-08-05 22:34:20
Chắc các bạn vẫn còn nhớ nhân vật chị Thanh Linh, con gái áp út của dì Phi – dì ruột thằng Đại hơn bốn năm về trước lấy chồng từ bỏ cuộc tình tuy loạn luân tội lỗi nhưng thật nồng nàn thắm thiết với thằng em họ ra tuốt ngoài vùng đất Lạng Sơn gần biên giới giáp ranh Trung Quốc?
Lúc ấy nó mới bước vào học lớp Sáu trường THCS Kim Đồng còn giờ đây đã là lớp trưởng lớp 10a4 trường THPT Châu Thành với một quãng thời gian dài đằng đẵng cách xa người chị họ bạn dì xinh đẹp, dễ thương không những một lần mà đến hai lần yêu đương, ân ái cúng nó, lần đầu tại căn nhà ở phường Phước Hưng – Bà Rịa còn lần sau ở chòi rẫy Suối Nghệ, do đó nó chẳng thể nào quên được chị dẫu rằng đến những gần hai ngàn cây số nó mới có thể gặp gỡ được chị, còn chị lúc nào cũng canh cánh nỗi niềm nhớ thương thằng em vô bờ bất bến.
Ra đến quê chồng, chị mới biết mặt bố mẹ chồng, họ cũng bằng tuổi bố mẹ chị và gia đình có tất cả ba người con gồm chị cả đầu năm nay đã ba mươi tuổi đã có chồng con ở riêng gần đó, chồng chị thứ hai và em trai út đã mười bảy tuổi, phận làm dâu của chị không phải là phục dịch, hầu hạ bố mẹ chồng chi cả vì họ đều khỏe mạnh mà là chăm sóc từng miếng ăn giấc ngủ đến tắm rửa, giặt giũ luôn cả trông chừng, coi ngó cậu em út vốn bị bệnh thần kinh từ lúc mới lên năm tuổi cho đến giờ.
Sau một trận sốt li bì cả tuần liền, khi khỏe lại anh chàng tỏ ra ngớ ngẩn, lẩn thẩn dần dần bệnh càng nặng đến nỗi ngồi đâu cũng đều lẩm bẩm nói chuyện một mình, từ năm mười tuổi trở đi là bắt đầu đi lang thang thỉnh thoảng lại la hét đập phá đồ đạc, cởi cả quần áo chạy lông bông ngoài đường khiến đàn bà con gái ai nấy vô tình nhìn thấy cũng phải hết hồn hết vía, khi chị Linh ra nhà trở thành thành viên trong gia đình thì Trí – cậu em chồng được bố mẹ năm ngoái cất riêng cho một căn nhà nhỏ mái tôn vách cót và ván cách nhà bố mẹ khoảng 100m về hướng ra đồng trà rẽ trái xuyên qua một khu vườn nhãn um tùm.
Căn nhà trước chia làm hai gian, gian trước kê một cái giường sắt nhỏ làm chỗ ngủ cho nó còn gian sau là nhà bếp nhưng có chị dâu thì bố nó mới dọn dẹp chỗ này sạch sẽ và kê thêm vào một cái giường gỗ kích cỡ 1,4m cho chị có nơi nghỉ ngơi, ở đây nếu thằng em chồng thường xuyên tỉnh táo thì công việc của chị chắc chắn sẽ không gian lao, khổ sở chi cả, tuy nhà chồng có nguyên cả hai hecta trà nhưng chẳng bao giờ bố mẹ chồng sai chị đi hái trà cả vì đã có nhân công mà nhiệm vụ của chị là cứ việc lo cho thằng em luôn được sạch sẽ, no cơm ấm áo… xong rồi là chị cứ thoải mái muốn làm gì thì làm thậm chí muốn ngủ cả ngày cũng được.
Lạ một điều là từ lúc ra quê làm lễ tân hôn mãi đến năm sáu tháng sau, anh Trọng – chồng chị chưa hề có một lần nào chung đụng gần gũi chị cả và chị cũng ít thấy anh ta có mặt ở nhà, chị có hỏi mẹ anh đi đâu thì mẹ nói rằng anh ta hùn vốn với bạn bè buôn vải sang Trung Quốc lâu lâu mới về, vì vậy trong gia đình quanh tới quần lui cũng chỉ có bốn người, họ hàng bà con cũng khá đông ở quanh quần trong xóm nhưng bởi ai cũng lo làm lo ăn nên họa hoằn có việc gì như họp họ tộc, giỗ chạp, tết nhứt họ mới tới, thỉnh thoảng chị cả cùng ghé vào thăm bố mẹ cùng em dâu và em trai còn cho hết quà này đến thức ăn khác.
Hai năm đầu, chị còn thấy chồng về nhà ba bốn lần nhưng hai năm sau thì biền biệt chẳng hề thấy tăm hơi đâu cả, chị đâu có biết là anh cùng bạn bè đi sang Trung quốc mua thuốc phiện rồi vô tình cự cãi với nhóm người bán sang tay chẳng may sinh ẩu đả lỡ tay đánh chết người nên bị công an Trung Quốc bắt giam biệt tích, chuyện này chỉ có bên nhà chống chị hay biết mà thôi nhưng họ đều cố giấu không cho chị hay vì sợ chị có cớ để mà bỏ chồng quay về với bố mẹ ruột thì chẳng còn ai chăm sóc thằng em út điên khùng nữa.
Mới đầu còn lạ đất lạ người nên chị Linh còn cảm thấy buồn tẻ, âu sầu nhưng ở càng lâu càng quen nên đến nay, dẫu cho có dùng vàng dụ dỗ chị đi nữa thì cũng chưa chắc gì chị bỏ nơi này ra đi mãi đến về sau, trước khi cho chị quay về miền Nam với quê hương chôn nhau cắt rốn của chị, bố chồng chị mới nói hết mọi chuyện cho chị biết về con trai đầu của ông đã làm khố chị vì cưới chị về mà hoàn toàn không hề có chuyện chồng vợ làm lỡ đi tuổi xuân của chị biết bao, ông chỉ xin chị nán ở lại thêm một thời gian nữa chừng nào ông xin được một bệnh viện thần kinh nào đó đồng ý nhận thằng Trí vào chữa trị thì chị đi cũng chẳng muộn.
Ông nói với chị”Xem ra ở lâu ngày đâm ra mến tay luyến chân, bố thấy em nó thương con lắm.
Trước kia, nó khùng nặng nhưng giờ đây nhờ con nên nó được tỉnh táo phần nào, bố cứ nghe nó nhắc tên con hoài đó! “, Lẽ đương nhiên được nhà chồng trả lại tự do trở về sum họp, đoàn tụ cùng bố mẹ, anh chị em và nhất là thằng Đại chị mừng rỡ tột độ còn hơn cả việc bắt được vàng, chị hứa sẽ ở lại mau cũng được mà lâu cũng được để lo cho cậu em được suôn sẻ.
Chính thằng em này lúc chị vừa mới ra đây được một tuần thì bất thình lình đã làm cho chị một trận kinh hồn khiếp vía, một lần đi băng qua vườn nhãn để vào nhà bất chợt nó từ trên cây nhãn phóng xuống như một con mèo rồi ôm chặt chị hôn lấy hôn để vào gáy vào cổ chị, nó la làng “A cô dâu đây rồi!
Cô dâu đây rồi! “, Chị vùng vẫy hét toáng lên cho có ai đó nghe được đến ứng cứu chị (bố chồng chị dặn chị phải xử trí như vẫy vì thế nào cũng xảy ra chuyện ấy), nó xé toang cả ngực áo chị ra và thời may lúc đó đã gần chiều nên có một số người ở ngoài đồng trà về nghe tiếng kêu của chị vội vàng chạy đến.
Chú chồng chị túm cổ áo nó bảo nó buông chị ra rồi ông tát tai nó chảy cả máu răng lênh láng, ông chửi “Đ… mẹ, cái đồ điên khùng, chị dâu mày mà mày cũng muốn nữa à?”, Tối hôm ấy, chị không sao ngủ được vì chị sợ hễ chị chợp mắt ngủ thì nó sẽ ăn quen ở chung nhà với chị mò vào làm ầu tiếp thì đêm hôm khuya khoắt ai đâu mà cứu chị đây, mãi cho đến khi nghe tiếng nó ngáy khò khò từ ngoài vọng vào chị mới an tâm rồi thiếp đi trong giấc ngủ muộn màng.
Sáng hôm sau, thấy nó một bên má phải sưng vù lên do hôm qua ông chú quá mạnh tay với nó, vậy là với trách nhiệm chị dâu chị liển đi qua nhà bố chồng xin quả trứng gà mang về luộc rồi vừa lăn vừa đắp cho nó, chẳng hiểu vì sao mà chị chỉ sợ nó lên cơn mà thôi chứ không hề giận nó bởi vì chị biết một khi đã mắc phải căn bệnh thần kinh thì khó có ai tự kiểm soát được hành vi của bản thân mình cả, khi tỉnh táo thì chị Linh nhận thấy thằng Trí dẫu sao nó cũng dễ thương chứ hoàn toàn không phải lúc nào như lúc nào cũng đều làm cho người ta dễ sợ đâu.
Tóc được hớt cao lên gần sát cả da đầu lởm chởm, khuôn mặt câng câng mang vẻ lì lợm mà bất ký ai chỉ là mới vừa thoáng nhìn qua thôi cũng không thể nào có cảm tình cho nổi, vả lại do tính tính ít nói cho nên ai ai trông thấy nó cũng đều đồng nghĩa với một sự lầm lì, chịu đựng, khó lòng, chỉ có duy nhất xảy ra một lần ấy thôi trong suốt thời gian sau này cho đến khi chị trở vào miền Nam chứ nếu không chắc là chị khó mà sống nổi.
Ở chung nhà với nó, không những lo cho nó từng miếng ăn, giấc ngủ mà đôi khi chị còn ngồi hàng giờ để tâm sự, nói chuyện với nó còn nó tuy nói được nhưng nó chẳng hề biết lựa lời, câu nào câu nấy đều cộc lốc chua lè đúng như ngữ điệu của một kẻ tâm thần, những tối trời nóng nực khó ngủ chị vẫn thường xuyên ngồi bên cạnh nó hát khe khẽ mấy bài dân ca cho nó nghe và chỉ lát sau thì nó đã bước vào giấc ngủ say sưa.
Ba năm sau, có một lần vào buổi chiều nó tự ý đi một mình rồi mà lâu lắm vẫn chưa thấy nó về (thường thường, bố chồng bảo mỗi ngày phải để cho nó tự đi đây đi đó như thế mới không bị bức bách căng thẳng đầu óc khiến bệnh càng thêm nặng và dĩ nhiên là chị phải đi theo canh chừng) chị liền đi kiếm nó đến chỗ khu rừng tràm nó hay đến đây.
Bỗng nhiên có một ông trạc tuổi bố chồng đi rẫy về ngang qua thấy xung quanh vắng lặng còn chị lại xinh đẹp, quyến rũ thì con lợn lòng tự dưng thức giấc liền đè chị ra cưỡng hiếp nhưng sau đó chưa kịp làm gì ông ta đã bị một người nào đó cầm cành cây tràm quất túi bụi vào lưng vào chân khiến ông đau quá, la làng lên như lợn bị chọc tiết rồi bỏ chạy thục mạng, sợ đến nỗi không dám quay đầu nhìn lại.
Chị Linh chưa kịp nhìn kỹ ân nhân cứu mình là ai, chị lên tiếng cảm ơn rối rít bỗng chị ngây người ra kinh ngạc vô cùng bởi vì “anh chàng hiệp sĩ anh hùng cứu mỹ nhân”kia chẳng ai xa lạ “trồng khoai đất này cả:”Chính là thằng Trí – em chồng vốn bị thần kinh của chị, chị vui mừng quá đỗi vì như vậy đồng nghĩa với việc nó không còn điên khùng nữa vì nến còn như vậy thì làm sao nó biết được là chị đang bị nguy hiểm để đến ứng cứu cơ chứ?
Nhưng niềm vui của chị chưa đầy bao lâu thì đã bị nỗi hoảng kinh tràn lấp vì chị thấy nó vừa la hét vừa cầm cây rượt theo người đàn ông kia.
Vì ông ta bị vấp phải một khúc gỗ ven đường nên ngã xuống và nó chạy đến quất thằng càng tràm vào đầu ông làm tét một đường rướm máu, cũng may là chị chạy theo kịp thời can ngăn nó chứ nếu không thì hậu quả thật khó lường, sau đó nội vụ được gia đình người đàn ông kia thưa kiện ra công an Xã, bởi vì theo giám định y khoa lúc ấy thì bệnh rối loạn thần kinh của nó chưa thuyên giảm nên công an không thể nào xử lý bằng luật hình sự được thành thừ chỉ yêu cầu gia đình nó bồi thường cho bên nạn nhân 1.000.000 Đ tiền thuốc điều trị vết thương và có nhiều biện pháp quản thúc nó chặt chẽ hơn, cẩn thận hơn.
Qua sự việc ấy, dẫu sao thì trong lòng chị ít nhiều cũng thầm mang ơn nó vì dù rằng nó không biết chuyện đó là rất nghiêm trọng đối với chị nhưng giả sử như nếu không có nó chắc là chị không thể nào chống cự lại nổi gã đàn ông lực lưỡng khỏe mạnh kia và thế nào chị cũng bị hắn vùi dập thân xác, tự trái tim chị dấy lên một thứ tình cảm thật lạ lùng, bí ẩn mà ngay đến chính bản thân chị cũng chẳng biết được đấy là thứ tình cảm gì, chỉ biết từ ngày ấy trở đi thì chị yêu thương nó nhiều hơn, đôi lúc, bất chợt chị phát hiện ra nó nhìn chị bằng một ánh mắt thật dịu dàng, nhẹ nhàng và ẩn chứa những tình ý sâu lắng giống như ánh mắt của một người đang ngắm nghía người mà mình yêu vậy.
Chị cảm thấy hơi sợ mỗi lúc nó nhìn chị như vậy, thà rằng nó lên cơn la hét còn đỡ hơn bởi vì chính nó đã một lần tấn công tình dục chị rồi cho nên chị luôn luôn đề phòng, cảnh giác những hiểm họa sắp sửa xảy ra cho chị từ nó, lẽ đương nhiên rằng chị Linh chưa dám nói với Trí là mai mốt gia đình sẽ đưa nó vào bệnh viện tâm thần còn chị sẽ trở vào miền Nam vì sợ nó bị tác động khiến cho bệnh tình thêm trầm trọng thì nguy.
Mỗi lần dẫn nó đi chơi, chị càng ngày càng nhận ra những gì chị sợ đều là hão cả vì tuyệt nhiên nó không còn tấn công xâm phạm chị như lần trước nữa cho dù chỉ là một biểu hiện nhỏ nhoi nhưng thay vào đó là những cử chỉ quan tâm, những hành động bảo vệ của nó ưu ái dành cho chị khiến chị đôi lúc cảm thấy cảm động xen lẫn bồi hồi, xao xuyến vô cùng chẳng hạn như đuổi kiến bám vào quần áo chị, xua rắn vô tình nằm trên lối đi của chị…
Có lần, chơi ở bờ suối trong rừng, một con bò cạp đất nhỏ bằng ngón tay bỗng nhiên chui vào ống tay áo khiến chị vừa sợ vừa ngượng chín cả người khi phải ngồi yên cho nó cởi áo chị ra để bắt con bò cạp quái ác ấy, giá mà có ai nhìn thấy chắc họ sẽ cho rằng đó là “chuyện trên dâu dưới bộc”chứ làm sao mà họ thấy được cái con bò cạp nhỏ bằng ngón tay kia để mà thanh minh thanh nga cơ chứ?
Tuy đã mười bảy tuổi nhưng vẫn như lúc còn nhỏ là nó vẫn chưa tự tắm rửa, thay quần áo cho được cho nên việc chị nhìn thấy dương vật nó là “chuyện bình thường ở huyện”, lúc đầu chị còn mắc cỡ nhưng nhìn riết rồi cũng quen cho nên đối với chị dần dần cũng trở thành bình thường như là việc cho nó ăn cơm vậy, hơn nữa năm nay, chị thấy có điều khác hẳn với trước kia đó là hễ chị tắm rửa, thay quần áo cho nó là cứ y như rằng lúc nào như lúc nào, dương vật nó cũng đều cương ngõng lên rất to, rất dài và rất cứng khiến chị phải đỏ cả mặt còn nó thì lại có vẻ hơi ngường ngượng, có điều làm cho chị an tâm là nó chẳng hề có thêm một biểu hiện nào khiến cho chị phải đề phòng, cảnh giác nó.
Lại có lần tình cờ chị đi vào nhà phụ giúp mẹ nấu đám giỗ rồi lúc trở ra nhà thì thấy nó vào chỗ ngủ của chị đứng quay lưng ra ngoài áp mặt vào cái áo đồ bộ treo nơi sợi dây kẽm giăng sát vách hít hà một cách say sưa, chị chẳng dám lên tiếng vì sợ nó quê mà tự ái ảnh hưởng đến bệnh tật của nó nhưng chị cứ mãi nghĩ ngợi, phân vân rằng chẳng lẽ nó muốn… chị hay sao mà lại có hành động bệnh hoạn như vậy?
Kể từ sau hai lần yêu đương với thằng Đại cách đây đã gần năm năm, phải nói rằng lâu lắm rồi chị Linh sống trong cảnh cô đơn phòng không gối chiếc, nhiều đêm nằm một mình bất chợt chị lại đâm ra thèm khát, ham muốn giải tỏa sinh lý vốn càng ngày càng chồng chất, tích tụ thêm lên, chị thầm mong sao có một bàn tay khác giới vuốt ve, sờ mó thân thể rạo rực sức xuân căng đầy của chị vì chị đã hai mươi sáu tuổi rồi, chưa già nhưng vẫn chẳng còn trẻ nữa, vả lại hơn nữa chị vẫn sống trong gia đình chồng sắp sửa giã từ họ thì làm sao chị có thể đi ngoại tình cho được, còn mặt mũi nào mà nhìn họ nữa cơ chứ?
Rồi bỗng dưng chị liên tưởng đến hình ảnh chị và Trí yêu đương, ân ái với nhau, chị đỏ cả mặt vội vàng gạt phăng đi cái hình ảnh bệnh hoạn biến thái ấy ra khỏi đầu chị vì rõ ràng là quá dở hơi khi không yêu ai lại đi ăn nằm với một thằng nhóc bị tâm thần phân liệt, nhưng những lúc thấy nó hết mực quan tâm chăm sóc chị còn hơn cả chị ruột nó thì cái ý nghĩ ấy cứ lại xuất hiện lởn vờn quẩn quanh cõi lòng và đầu óc chị khiến chị không khỏi hoang mang, bồi hồi, ngây ngất và chị nhủ thầm rằng nếu cứ vậy riết chắc thế nào rồi chị cũng sẽ mắc bệnh tâm thần như nó thôi!
Có lần đang ngủ nửa đêm chị giật mình thức giấc, thấy nó lảng vảng bên giường chị, chị toan la lên nhưng nhìn kỹ thấy nó chỉ giằng lại chỗ mùng hở ra cho muỗi khỏi bay vào đốt chị rồi đứng lặng nhìn chị hồi lâu sau đó trở ra gian ngoài ngủ tiếp nên chị vẫn không hề tỏ ra bất bình chi cả mà trái lại chị lại càng thêm suy nghĩ mông lung, ảo tưởng xa vời.
Một bữa, chị phải nhịn không dám cười vì nó nói với chị là nó muốn… cưới vợ, chị vui vẻ hỏi là nó muốn cưới ai, ở trong làng hay ở xa thì nó bảo chị muốn biết cứ hỏi bố ấy, chị cho đó là chuyện không đáng quan tâm bởi vì xung quanh dân làng ai ai mà không biết nó điên điên khùng khùng làm gì có chuyện đứng ra làm thông gia với bố nó để gã con gái cho nó, mấy ngày sau, chị thấy nó ra bờ suối khóc mãi dỗ kiểu nào cũng không nín, nó nói trong nước mắt là bố dứt khoát không cho nó cưới người nó yêu, chị liền bảo nó ráng làm sao hết bệnh đi thì thế nào rồi bố cũng cưới vợ cho thôi.
Vùng đất Lạng Sơn này tuy khí hậu lạnh lẽo nhưng muỗi mòng lại rất nhiều thành thử ra dịch bệnh sốt rét, sốt xuất huyết lan tràn vào mùa mưa khắp nơi mọi chốn lan truyền từ thôn này qua làng kia nhanh chóng khiến cho trẻ em và cả người lớn phải bỏ mạng, chị Linh từ lúc ra đây cho đến giờ đã từng hai lần bị cơn sốt rét hoành hành nhưng lần cuối cùng, chị mới thực sự nhận ra rằng tình cảm mà Trí dành cho chị là quá thiêng liêng, lớn lao, mênh mông còn hơn cả biển Thái Bình Dương.
Ba ngày chị bệnh nằm liệt giường, nó chính là y tá thường trực chăm sóc cho chị từ miếng cháo, ly nước, viên thuốc đến cả những việc cấm kỵ khó nói nhất như lau người, thay quần áo cho chị nó đều làm tuốt với ý nghị thật lành mạnh, trong sáng chứ chẳng hề lợi dụng để xâm phạm này kia kia nọ.
Khi chị khỏe lại, một hôm nhân lúc nó ngủ trưa sau khi dùng thuốc an thần xong, bố chồng chị gọi chị ra đồng trà nói chuyện, chị linh cảm được rằng câu chuyện mà ông sắp nói với chị rất quan trọng đối với chị, ông nói:
– Nè con, bố biết là gần năm năm nay công sức con bỏ trắng cả tuổi xuân của con để giúp cho gia đình bồ rất nhiều không thể nào kể xiết, bố cảm ơn con rất nhiều.
Hiện nay, bố đã xin được giấy tờ để giữ thằng út vào bệnh viện rồi, khoảng nửa tháng nữa là nó sẽ nhập viện và con sẽ được trở về Nam sum họp với gia đình nhưng có chuyện này – ông ngập ngừng rồi tiếp – không phải nói ra để yêu cầu hay xin xỏ con giúp đâu nhưng bố thấy cũng cần phải nói ra cho con hiểu thêm về thằng Trí rằng… nó… thương con đấy!
Mới đây, nó cứ nằng nặc đòi bố phải cưới… con cho nó nếu không thì… nó sẽ tự vận, hồi trước nó làm ẩu với con là do bệnh của nó nhưng hiện tại thì nó mười phần đã giảm được năm phần rồi.
Bố muốn con lựa lời nói chuyện phải quấy với nó cho nó hiểu được chuyện, làm sao mà bố lại đi cưới… chị dâu cho em chồng được cơ chứ?
Nếu con thấy là không thể nào nói cho nó hiểu được vấn đề thì bố nghĩ rằng dầu gì đi nữa trước sau gì thì con cũng ra đi cho nên con có thể giúp bố cho nó… một lần đi bởi vì có vậy thế nào nó cũng sẽ khỏe mạnh bình thường trở lại dù con có thương nó hay không chăng nữa!
Bố sợ nó sẽ tự vận thiệt, con hiểu không, bố rất thương nó!
Nghe qua những gì bố nói, chị Linh hoàn toàn bình thản và chị không hề cảm thấy giận dỗi gì về bổ chồng cả về chuyện ông đề nghị với chị một cách chân thành thẳng thắn như vậy, ông thật là khổ sở, tội nghiệp vô cùng khi có đến những hai người con trai mà một kẻ vướng vào tù tội còn người kia thì tỉnh không ra tỉnh, khùng không ra khùng.
Chị lễ phép nói với ông là để chị suy nghĩ lại, chị rất thương thằng em nhưng về chuyện ấy thì không phải muốn là được và có khi muốn cũng không được, nếu có tình yêu với nhau thực sự thì chuyện ấy mới dễ dàng hơn rất nhiều nhưng còn họ hàng, bà con lối xóm liệu họ có đồng tình đồng thuận như ông hay không nhỡ một ngày nào đó họ biết được chuyện loạn luân bỉ ổi ô nhục này mà lại có bàn tay ông âm thầm xếp đặt?
Ông nói thôi thì cứ để cho mọi chuyện tự nhiên xảy ra vậy, nếu xảy ra thì ông cam đoan với chị là sẽ không có một người thứ tư nào biết được kể cả vợ ông: Hai bố con nói chuyện với nhau chỉ trong vòng nửa tiếng đồng hồ rồi chị quay trở về nhà, lúc này Trí đã thức giấc ngồi trên giường ngó qua cửa sổ với vẻ mặt buồn buồn, thấy chị nó mừng rỡ:
– Nãy giờ, chị đi đâu?
– À chị qua nhà giúp mẹ vài việc!
– Bữa giờ chị có hỏi bố chưa?
– Ùa hỏi chuyện gì? – Chị giả vờ.
– Chuyện… em cưới… vợ! – Nó ngập ngừng.
– Chị có hỏi bố rồi nhưng bố chẳng nói chi cả!
Nó nghe chị nói liền xịu mặt xuống buồn thiu chẳng nói chẳng rằng, chị nói:
– Trí, em ngồi chơi một mình nghe, chị mệt quá muốn nằm một chút!
Nó vâng dạ rồi lôi từ trong hộc bàn ra một xấp giấy vở trắng học trò cùng với vài cây bút màu ra hí hoáy vẽ cái gì đó, chị không màng tới mà vào gian trong nằm xuống giường suy nghĩ về chuyện mà bố chồng vừa nói với chị, giá như lúc này nếu anh Trọng trở về thì mọi chuyện sẽ đâu vào đấy tuy rằng chị không được trở về Nam nữa nhưng bố chồng sẽ không còn đề nghị chị làm cái chuyện ô nhục thấp hèn kia nữa!
Anh ta cứ biền biệt kiểu này thì chị biết làm sao đây?
Chẳng lẽ chấp nhận lời bố cho thằng em được yêu đương ân ái, được làm “chuyện ấy”với mình một lần để bệnh trạng nó thêm phần nào thuyên giảm chăng?
Nếu chuyện ấy xảy ra thì mình có lỗi với chồng hay không, chính xác là không bởi vì chị đâu có sai khiến anh đi buôn lậu, kiếm chuyện đánh người đâu, chị đâu có vì thấy anh bị bắt giam mà phụ bạc, bỏ rơi gia đình anh đâu mà trái lại bằng chứng là hơn những năm năm trời qua chị vẫn ở lại nơi đây để chăm sóc tốt cho thằng em chẳng may bị bệnh tâm thần của anh cơ mà!
Tuy rằng chị rất thương yêu và tội nghiệp nó, đối xử với nó chẳng khác chi em ruột nhưng hoàn toàn đâu phải vì vậy mà chị dễ dàng chấp nhận nó làm một người tình không được bình thường và dầu là thế, chị vẫn không thể nào tránh khói cảm giác bồi hồi, xao xuyến khi tưởng tượng hình dung ra hoàn cảnh tình tiết như trên.
Chị ngồi dậy với quyết định đi ra đồng để nói với bố rằng chị không thể nhưng khi đi ngang qua chỗ nó thì chị bâng khuâng nhớ lại câu nói của bố “Mới đây, nó cứ nằng nặc đòi bố phải cưới… con cho nó nếu không thì… nó sẽ tự vẫn thì sự quyết định cứng rắn ấy bỗng tiêu tan ngay lập tức, thôi thì cứ để chuyện gì sẽ đến thì trước sau gì cũng phải đến – chị suy nghĩ như vậy rồi đến bên cạnh nó nhìn xem nó vẽ cái gì…
Chị Linh nhìn vào tờ giấy, tròn mắt kinh ngạc không thốt nên lời vì trong tờ giấy chính là chị, Trí vẽ chị khá giống và trong tranh chị ngồi thật bình thản cạnh cửa sổ may áo, chị bùi ngùi khi mới đây chị vừa nhận ra một điều chị chưa bao giờ ngờ được đó là một thằng nhóc tuy bị bệnh tâm thần nhưng lại biết yêu, người nó yêu không ai xa lạ mà chính là chị – chị dâu của nó.
Sau khi nó vẽ xong, chị bảo nó cất đi rồi chị dẫn nó đi chơi, vẻ mừng rỡ rộ cả lên khuôn mặt nó cẩn thận cất tranh cùng những thứ đồ nghề còn lại vào hộc bàn rồi hai chị em vui vẻ nắm tay nhau đi men theo đường tắt sau nhà vào rừng ra bờ suối.
Lúc này khoảng ba giờ chiều, xung quanh đều vắng lặng tuyệt nhiên không hề có lấy bóng người bỗng dưng để thử lòng thằng em, chị khẽ xoay mặt lại tự tay cởi hai hột nút áo nơi phần cổ và ngực chiếc áo đổ bộ chị đang mặc rồi chị cứ giả vờ như chẳng hay chẳng biết chi cả, khi chị vừa mới quay lại tính nói chuyện gì đó với nó nhưng nó chợt bảo:
– Nút áo chị bị bung ra kìa!
Nó tế nhị vừa cảnh báo cho chị vừa ngó đi chỗ khác để chị được tự nhiên chỉnh đốn lại y phục của mình, chị khẽ cười thầm vì chẳng ngờ trong tình huống này lẽ ra nếu yêu chị thì nó phải chớp lấy thời cơ để mà nhìn ngắm những gì chị phơi bày ra mới được đằng này nó lại… nhưng chị lại nhìn thấy nó ở một khía cạnh khác đó là tuy vẫn yêu thương chị nhưng nó chẳng thể nào “thừa nước đục thả câu”được, thật quả là một khí phách đáng nể vô cùng.
Chơi chẳng được bao lâu thì chị đã giục nó ra về vì trời đã bắt đầu âm u, từ hướng Nam chưa gì đã thấy dày đặc những cụm mây mưa xám xịt ùn ùn kéo tới, dạo này cứ hễ chiều chiều là trời lại chuyển mưa rào sau đó dần dần chuyển qua mưa dầm dai dẳng kéo dài có khi thâu đêm suốt sáng, từ trong rừng về nhà tuy không xa gì mấy nhưng do chẳng hiểu vì sao chị bị “chuột rút” cả hai chân bước không nổi lấy được một bước thành thử ra nó đành phải cõng chị lên lưng mà đi.
Trí dù bị bệnh nhưng dẫu sao thì nó vẫn khỏe hơn chị Thanh Linh vả lại do là nam nên đương nhiên thân thể nó lực lưỡng hơn chị là cái chắc, tuy vậy do đường hơi trơn trượt và xuống dốc thành thử nó đành phải đi chầm chậm sợ cả chị lẫn nó đều té, mưa bắt đầu nhỏ giọt, nhỏ giọt và khi thấy mé bên tay phải có một cái hốc đá vừa cao quá đầu người vừa đủ rộng, chị liền bảo nó vào đấy đụt mưa tạm vậy, nó đưa chị vào rồi đặt chị ngồi xuống nơi một mặt phẳng phiến đá trong hốc.
Chị ngồi xuống chưa vững cho nên sắp sửa ngã ngửa ra sau, nó hốt hoảng không biết làm sao đành phải vòng hai cánh tay ôm vòng qua tấm lưng thon thả, mềm mại của chị để giữ chị chính vì vậy chị mới giữ lại được thăng bằng và do cũng muốn bấu víu vào một cái gì đó cho khỏi ngã do đó hai cánh tay chị cũng nhanh chóng ôm choàng qua hai vai nó.
Như sợ chị ngượng ngùng hay giận dỗi, nó tỏ ra sợ sệt lúng túng rõ rệt vội vàng buông chị ra ngay nhưng chị chẳng biết có phải là cố tình làm như vậy để quyến rũ nó hay chị vẫn còn sợ ngã chăng mà chị cứ khư khư ôm chặt cứng lấy người nó đến nỗi nó không còn nhúc nhích, cục cựa gì được nữa.
Lát sau, như đã nhận ra được sự vượt quá giới hạn chị dâu – em chồng cho nên hai cánh tay chị mới rời khỏi người nó, nó nhìn chị cười bẽn lẽn rồi lên tiếng nói rằng để nó bóp chân cho chị, chị gật đầu và như vậy chỉ trong nháy mắt chưa gì mà hai bàn tay nó đã mau mắn trổ tài vừa xoa vừa nắn vừa bóp lần lượt hai bàn chân trắng ngần, nuột nà của chị hết bàn chân trái sang bàn chân phải.
Do vậy chị càng lúc càng cảm thấy dễ chịu vô cùng, nỗi đau do căng cơ vì “chuột rút” nơi hai bàn chân chị cũng vì thế mà dần dần mất hẳn đi và khi ấy, cơn mưa rào bên ngoài cũng dần dần ngớt đi rồi tranh thủ ngay khi ấy, hai chị em nhanh chóng dắt tay nhau bước ra khỏi hốc đá đi thoăn thoắt về phía bờ mương thủy lợi rẽ trái vào nhà theo đường sau.
Lúc cả hai vừa vào hẳn trong nhà thì cơn mưa rào đã dần dần chuyển sang cơn mưa dầm tầm tã, Trí lên giường nằm còn chị Linh ra gian sau chuẩn bị cơm nước buổi chiều cho hai chị em và sau khi ăn cơm, uống thuốc xong nó lại lấy bức tranh vẽ về chị dâu nó ra ngắm nghía.
Hồi lâu sau có thể là hơn cả tiếng đồng hồ nó lên tiếng gọi chị nhưng chẳng hề nghe chị trả lời nó liền lần bước ra sau thì mới hay chị đã ngủ thiếp đi trên giường, nó toan lay gọi chị nhưng lại thấy chị ngủ say quá nên thôi, nó lặng lẽ buông mùng xuống giằng bốn phía xuống chiếu rồi trở ra giường ngoài nằm và chỉ một lát nó đã ngáy khò khò, khi ấy chị mới chợt thức giấc liền bước ra xem nó đã ngủ chưa.
Thấy nó đã lên giường, chị mới đóng hai cánh cửa bằng gỗ từ nãy đến giờ chỉ khép hờ gài chốt lại cẩn thận, do ở vùng này chưa có đường dây điện dẫn tới nên nhà nào cũng giống nhà nào đều dùng đèn dầu thắp sáng khi màn đêm buông xuống, trong căn nhà hai chị em ở có treo một cây đèn dầu lớn ở ngay giữa hai gian mắc vào một cái móc sắt từ trên kèo nhà chính đưa xuống tỏa ra từng lớp ánh sáng vàng vọt lờ mờ và do gian trong vách ngăn hơi cao cho nên ở trong có vẻ tối hơn bên ngoài.
Bạn đang đọc truyện trên: BimDep.Pro