Phần 26
2021-12-12 18:38:00
– Mấy cái cây này hay quá hén chú. – Thằng nhóc Sonnet ngồi trầm trồ bên cây cà chua khoai tây, giọng nhái nhái theo kiểu tiếng Sài Gòn của Sơn.
Hai chú cháu đang ngồi ngắm cái cây mà hôm bữa trước Sơn ghép ngọn cà chua vô gốc khoai tây. Bên dưới vén lớp đất ra thì thấy mấy củ khoai tây bên trên đã nhú ra đang bắt đầu lớn. Còn bên trên thì chi chít cà chua bi như những xâu chuỗi ngọc rũ xuống. Mấy chùm bên dưới gốc bắt đầu chín đỏ từ cuống ra. Còn mấy chùm trên ngọn thì vẫn còn là hoa vàng nhu nhú. Cà chua mọc lên cứ một cuống lá lại đẻ ra một nhánh phụ, rồi một cành hoa có cả chục nụ đan xen qua lại. Hôm bữa trước Sơn chỉ nó cách bẻ cành phụ, hay cắt bớt hoa ở đầu nhánh để cho cây tập trung vô nuôi trái, và tạo thế đẹp cho cây. Thằng nhỏ tự làm, rồi chịu khó xoay tròn cái chậu cho đều nắng, và cắm mấy thanh que chuyên dụng bằng nhựa xuống để đỡ, thành ra hôm nay có được một chậu vừa bông vừa quả đẹp tuyệt vời luôn.
– Con muốn mai mốt lớn đi học ngành sinh vật. Mà mấy cô trong tiệm cười con. – Sunnet tâm sự khiến Sơn bật cười.
Đúng vậy. Cha mẹ ở Việt Nam cứ nghe nói tới nông nghiệp là chê bai dè bỉu, có biết đâu rằng ở bên này phải là nhà giàu có nhiều đất mới cho con học nông nghiệp để mai mốt làm chủ, chứ không phải mấy cái bằng kinh tế kỹ sư gì đó học xong chỉ có nước đi làm thuê.
– Con thích học ngành gì thì học. – Sơn an ủi. – Nếu mẹ không nuôi nổi thì chú nuôi. – Sơn mạnh miệng. Chứ thật ra con nít bên này là nhà nước nuôi. Trợ cấp cho tới 21 tuổi luôn. Còn vô đại học thì được vay tiền, chừng nào đi làm lương cao mới phải trả lại từ từ, không có lãi suất gì hết.
– Chú mà đồng ý thì học ngành nào mẹ cũng nuôi con hết. – Quỳnh lên tiếng. Cô đứng nhìn hai chú cháu từ nãy giờ, như hai cha con đang ngồi tâm sự với nhau. Những ngày trong tuần không có Sơn lẫn thằng Sonnet đến tiệm thì Quỳnh rất hay ra ngồi chỗ này để ngắm cây cà chua khoai tây, nhìn vô chỗ mà Sơn cắt vát thành hình chữ V bên dưới cây khoai tây để ghép ngọn cà chua vô, đã tháo băng keo bao quanh để cho chúng lớn dần ra, chuyển nhựa sống để nuôi bao nhiêu là cành lá cùng hoa trái bên trên kia. Ngày nào nấu cơm Quỳnh cũng nhớ chắt nước gạo để tưới. Góc sân hoang dã trước kia giờ bừng lên sức sống trong mùa hè. Rau muống. Cải cúc mà ngoài bắc gọi là tần ô. Xà lách xoong. Rau răm. Hẹ. Quế mà ngoài bắc gọi là húng quế. Kinh giới. Cả rau má nữa. Mỗi loại một khay nhựa hay thùng xốp nằm cạnh nhau, hoặc xếp lớp trên kệ, chen nhau đón nắng.
Sơn cười. Quay qua nhìn Quỳnh gật đầu. Giữa hai người họ rất ít giao tiếp, nhưng có vẻ như là hiểu ý nhau hơn hết. Chính xác là Quỳnh luôn đón nhận và hưởng ứng mọi ý nghĩ và quyết định của Sơn. – Chỉ cần con học giỏi là được. Mặc kệ người đời nói gì. Chỉ cần mẹ con vui là đủ. – Sơn xoa đầu thằng nhỏ giảng giải. Đôi mắt xanh biếc của nó sáng lên hạnh phúc. Chạy qua ôm tay rồi hôn lên má mẹ nó. Khiến Quỳnh ngượng nghịu trở ngược vô bên trong.
Thằng Sonnet rất vui khi Sơn chịu hôm nay tối về nhà nó ăn cơm rồi ngủ ở đó. Sơn nhận lời vì Quỳnh nói Lan cần gặp, mà ra tiệm thì lại không tiện vì không muốn mấy người trong shop biết chuyện hay kể cả biết mặt Lan.
– Anh lạ lắm. – Lan nhận xét khi Sơn ăn gần xong tô bún bò Huế mà cô nấu đặc biệt cho cả nhà tối nay. – Đồ ăn không ngon mà anh vẫn nhai ngon lành như đang thưởng thức một thứ gì đó sơn hào hải vị lắm vậy.
Sơn cười. Thói quen của anh từ thời sinh viên là vậy. Có được thứ gì ăn là quý, cần phải trân trọng bất kể ngon dở, trừ khi quá mức không thể ăn nổi như cay quá, đắng quá, hay mặn quá, ngọt quá mà thôi. – Ăn nhiều đồ ngon mà gặp được đồ không ngon như vậy cũng là một cách để nếm trải vị đời mà. – Sơn đáp. – Huống hồ chi là đồ em nấu rất công phu. Vị thì bình thường như bao tô bún khác nấu bằng viên gia vị có sẵn, nhưng rau muống chẻ và những miếng thịt bò này cắt ra rất chi là ngon. Đúng không Quỳnh?
– Thịt bò thì là em, còn rau muống chẻ là chị Quỳnh. – Lan đáp. Còn Quỳnh thì ngượng đỏ mặt, vấp phải miếng ớt ho sặc sụa.
– Anh cứ như cha Ran trong Tiếng chim hót trong bụi mận gai ấy. Típ người như anh bọn con gái đứa nào học sư phạm như chúng em đều mê mệt cả. – Lan lại nói tiếp.
Sơn lại cười. Chấc không phải do học sư phạm. Mà là do đọc sách nhiều quá. Con người ta dễ sống theo tiểu thuyết, với mốc thời gian trong đó, với các sự kiện và bối cảnh trong đó, với mối quan hệ giữa các nhân vật trong đó và chọn cho mình một góc đứng, trong thế giới ảo – fiction nhưng lại trở thành sự chọn lựa trong thế giới thực – reality. Giải thích một lúc rồi Sơn chốt lại. – Cả anh lẫn em đều tình cờ sống theo một nhân vật nào đó trong thế giới chung của tiểu thuyết lãng mạn phương Tây, rồi bỗng dưng gặp nhau ngoài đời thực mà thôi.
Quỳnh chăm chú lắng nghe. Còn Lan thì phẩy tay. – Em chịu, không nuốt nổi cái môn tâm sinh lý giáo dục này đâu. Ngày xưa ông thầy trong trường cũng học ở Nga về lý luận giống anh lắm, trích dẫn cái gì mà gọi là lý thuyết cốt truyện – narrative với tự sự học chi đó, Tô – rô với chả Tô – ma. Em chỉ còn nhớ được mỗi hai tên ông ốp với ép đấy thôi.
– Tzvedan Todorov và Boris Tomashevsky. – Quỳnh nhỏ nhẹ nhắc. – Nhưng mà còn Vladimir Propp và đặc biệt là Michail Bakhtin nữa. Chưa kể đến nhánh phương Tây là Roland Barthes và nổi tiếng nhất là Walter Fisher. Phải không anh? – Ánh mắt Quỳnh long lanh nhìn sang Sơn chờ đợi một cái gật đầu mà ý nghĩa còn nhiều hơn là xác nhận.
Sơn mở to mắt ra nhìn Quỳnh. Rồi gật gù ngẫm nghĩ. Cô giỏi tiếng Nga. Lấy một anh chồng là trùm xã hội đen bên đó. Thì thời gian giải trí nhiều nhất chắc chắn là đọc sách rồi. Trong một ngôi biệt thự hay nhà vườn nào đó ở ngoại ô, như sở thích của nhà văn Nga được dân chúng mến mộ bất chấp sự ngăn cản của chính quyền cộng sản – Boris Leonidovic Pasternak – tác giả quyển tiểu thuyết được chuyển thể thành phim Hollywood nổi tiếng Dr Zhivago.
– Thôi. Hai anh chị chờ đến hôm khác mà bàn chuyện văn chương. Em buồn ngủ rồi. Anh Sơn đi tắm đi. – Lan chen vào.
– Chú Sơn ngủ phòng con nha mẹ. – Thằng Sonnet hào hứng.
– Không. Mẹ ngủ với con. Để chú… – Quỳnh ngưng bặt. Định nói để Sơn và Lan ngủ phòng mình, nhưng lại không biết giải thích với thằng nhỏ như thế nào.
– Thôi. Đi. – Lan kéo tay Sơn. Nhà có một bồn tắm đứng trong nhà vệ sinh bé bên ngoài, nhưng thêm một phòng tắm rất to trong phòng ngủ của Quỳnh. Lan đóng cửa phòng ngủ lại. Tắt đèn. Rồi đầy nhẹ Sơn bước tiếp vào phòng tắm. Trong đó đã sẵn những khay nến lung linh phản chiếu ánh sáng lấp lánh trên mặt nước trong bể tắm to và rộng.
Lan thò cùi chỏ xuống đo nhiệt độ nước, rồi xả thêm vòi nước nóng, và bật chế độ sục jacuzzi. Bọt khí nổi nhè nhẹ lên cao dần trên mặt bể. Cô cởi nút quần của Sơn. Kéo phẹc – măng – tuya xuống. Tụt quần xuống, để Sơn lần lượt nhấc từng chân mình lên bước ra.
Rồi Lan nhanh chóng trút bỏ quần áo của mình xuống. Bước nhanh vô trong bồn để che giấu sự ngượng nghịu của người đàn bà tỏ ra bên ngoài bạo dạn nhưng thực ra là lần đầu làm như thế này.
Sơn cởi nốt áo. Rồi bước vào trong làn nước ấm. Hơi nóng tỏa lên khắp người khi ngồi xuống. Một cảm giác dễ chịu từ từ lan tỏa ra mọi nơi mọi chốn. Mi mắt bỗng sụp xuống. Cả người như tắt điện. Chỉ muốn nghỉ ngơi. Anh ngả lưng ra theo tấm vách thoai thoải của bồn tắm, ngoẹo đầu qua một bên thư giãn.
Lan ngồi ở đầu bên kia. Theo hướng ngược lại. Nhẹ nhàng đặt chân Sơn lên đùi mình. Nắn bóp từng ngón chân, rồi ấn vô những chỗ khe giữa hai xương bàn chân chạy từ gót ra tới bên ngoài. Sơn vươn vai, bẻ tay, vặn người, giãn cổ kêu rôm rốp vì khoan khoái. Không mở mắt mà mỉm cười vì cảm thấy Lan đang nhìn mình chăm chú. Khi mọi chuyện đã diễn ra theo một kịch bản cốt truyện nào đó thì cứ thư giãn mà hưởng thụ như đang ngồi trên ghế xem phim mà thôi.
Đúng vậy. Thời trẻ, khi gần gái thì não của thằng con trai chỉ tập trung duy nhứt vô mỗi việc làm sao khám phá, làm sao mở cửa động đào, làm sao sờ được vô bộ ngực mà từ hồi cai sữa tới giờ vẫn luôn là nỗi thèm khát cấm kỵ, như cách nhìn của Sigmund Freud trong phân tâm học, rồi làm sao cởi được nút quần mà thọc cây cần tăng dân số của mình vô đặng hành sự. Nhưng khi đã trải nghiệm rồi, già rồi, thì gã đàn ông dần chú ý tới bản thân của mình hơn, muốn hưởng thụ chứ không phải làm nhiệm vụ của loài giống đực là bắn tinh vô cho con cái sướng.
Sơn nằm lim dim cho Lan bóp từng thớ thịt, nhè nhẹ lần lên tới trên háng. Đôi bàn tay không có kinh nghiệm nhưng đủ thành tâm muốn chăm sóc cho người đàn ông mình đang yêu mến nằm trước mặt kia. Đàn bà. Nghĩ cũng lạ. Luôn muốn được trai trẻ giày vò dập nát. Nhưng cũng luôn muốn được tận tụy chăm sóc một ông già nào đó hết mình. Bản năng sinh lý của cô ta luôn muốn tìm gã trai nào trẻ khỏe tài giỏi để xin tinh trùng, rồi lại muốn dựa dẫm vào một ông già nào đó tinh khôn đủ tài lực để nuôi dưỡng đứa con sắp chào đời của mình. Đúng là Lan đang cần một lão già như vậy. Nhưng người đàn ông trước mặt già dặn vững chãi, mà không hề lụ khụ, vẫn còn đủ những điều hấp dẫn vốn có từ thời trai trẻ.
Bỏ qua phần hạ bộ. Lan trườn người lên nằm đè lên Sơn. Bộ ngực căng cùm núm vú cương cứng trờn trờn trên ngực người đàn ông, tạo ra một cảm giác sướng vô cùng lạ. Cộng thêm bên dưới kia chùm lông mềm cò cọ lên bụng. Quá đã. Sơn ngửa cổ ra sau mà hưởng thụ. Tay chạm vô đùi Lan mân mê, xoa nắn. Cảm thấy mình như một vị tướng sau trận đánh được nô tì hầu hạ tận tình.
Đàn bà rất lạ. Lúc nào cũng muốn thằng đàn ông của mình chung thủy, mà không biết chiếm giữ hắn ta bằng ngón nghề tỳ nữ. Chẳng phải vua chúa thường ghét bỏ hoàng hậu mà say đắm cung nữ biết hầu hạ múa hát đó sao.
Cô cung nữ này bây giờ liếm dọc từ cổ Sơn ngược lên mang tai, dọc theo vành tai lên thái dương, mắt, trán. Rồi đặt trọn bầu vú vô miệng cho Sơn ngoạm lấy. Rồi nhấc lên chuyển qua bên kia.
Hai bàn tay Lan ngược ra phía sau ót Sơn, gãi gãi. Vô cùng thú vị. Ở Việt Nam đi gội đầu thì các nàng ngồi ngược ở đằng sau, chứ không có dạng háng ra ngồi lên bụng như vầy, rồi cứ đặt cái mặt Sơn úp vô giữa khe vú mà gãi đầu. Thật là đê tê mê. Da chạm da. Người bó sát lấy người. Lung linh lắc lư trong làn nước ấm áp liên tục được cái máy sục êm ru quậy đảo. Con cặc Sơn bắt đầu thấy hứng thú mà cương dần lên, thỉnh thoảng theo làn nước chao đảo lại đập đập vô mông Lan như nhắc nhở.
Bạn đang đọc truyện trên: BimDep.Pro